Bhopal sau 25 năm thảm họa khí độc
(Cadn.com.vn) - Ngày 3-12, hàng triệu người dân Ấn Độ cùng thắp nến cầu nguyện cho 25.000 nạn nhân xấu số của vụ nhiễm độc khí gas kinh hoàng nhất trong lịch sử nhân loại xảy ra vào ngày
Ký ức thảm họa
T.R. Chouhan bước trang nghiêm qua con đường dẫn đến nhà máy hóa chất thuộc Cty Union Carbide (UC), tập đoàn hóa chất của Mỹ tại khu công nghiệp Bhopal, nơi xảy ra thảm họa. Anh nói: “Tôi thường xuyên đến đây. Chúng tôi đã từng làm việc tại đây. Bây giờ, mặc dù là một nhà máy, nhưng trông nó thật điêu tàn”. Đối với Chouhan và người dân Bhopal, Union Carbide chính là hiện hữu của những đau thương, mất mát với những hình ảnh của một thế hệ mới lớn lên, ốm yếu và bệnh tật.
Vào đêm
Bệnh viện Sarangi là nơi duy nhất cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho những người sống sót. Hơn 150 bệnh nhân được điều trị mỗi ngày, trong đó có khoảng 22.000 người đăng ký chăm sóc sức khỏe lâu dài. Vào năm 1989, UC chuyển cho chính phủ Ấn Độ 470 triệu USD tiền bồi thường cho gia đình các nạn nhân thiệt mạng và những người sống sót. Các nạn nhân lên án
Những nạn nhân còn sống sót, thân nhân của những người đã chết biểu tình phản đối thảm họa khí độc Bhopal. Ảnh: AFP
Nhiễm độc nặng nề
Trong nhiều năm qua, những người sống sót đã không ngừng đấu tranh tìm công lý và đòi UC làm sạch môi trường. Tuy nhiên, yêu cầu của họ không được đáp ứng. Ngay khi UC được Tập đoàn hóa chất Dow mua lại năm 2001, họ đã bác bỏ bất cứ trách nhiệm pháp lý nào về việc dọn sạch hiện trường vụ tai nạn. Trong một tuyên bố gửi CNN, phát ngôn viên Dow Scot Wheeler nói: “Sự thật thì không phải Dow đã sở hữu khí độc và gây ra vụ nhiễm độc
Và có một sự thật là, 25 năm sau, hàng ngàn người vẫn phải gánh chịu những ảnh hưởng đau thương do tình trạng ô nhiễm môi trường đang tiếp diễn. Những ảnh hưởng của thảm họa đe dọa nghiêm trọng sức khỏe của những người trưởng thành xuyên suốt các thế hệ. Nhiều người dân
Một phần tư thế kỷ đã đi qua kể từ khi xảy ra vụ nổ khí khủng khiếp ở nhà máy UC giết chết hàng nghìn người, song chất độc từ thảm họa tồi tệ nhất trong ngành công nghiệp thế giới vẫn còn là nỗi ám ảnh quá lớn đối với người dân Bhopal.
Trúc Linh