Hama - câu chuyện xưa và nay
(Cadn.com.vn) - nh phố cổ Hama thuộc miền bắc Syria trong những ngày qua trở thành tâm điểm chú ý của thế giới khi lần thứ hai trong lịch sử trở thành “nạn nhân” của một cuộc trấn áp đẫm máu của dòng họ Assad.
Xe tăng chạy rầm rầm trên đường phố Hama. Ảnh: AP
Ở Quốc hội Mỹ, các nghị sĩ kêu gọi chính quyền của Tổng thống Obama thúc đẩy các biện pháp mạnh mẽ thay đổi chế độ ở Syria để ổn định nước này và hiện đã coi ông là nguyên nhân chính gây mất ổn định ở quốc gia Trung Đông này. “Đây là lúc có thể nói thẳng rằng
Ngày 5-8, nhiều người dân nhìn thấy hàng chục xe tăng tiến vào Quảng trường Assi ở trung tâm của thành phố 800.000 dân này. Thành phố
Tuy nhiên,
“Cứ tiếp tục như thế này không phải là cách bền vững. Ông ta (Tổng thống Assad) và họ (chính phủ Syria) không thể tiếp tục làm như thế, không thể tiếp tục giết hại người dân mình”, Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon nói
Năm 1982, cuộc tắm máu bắt đầu khi lực lượng an ninh Syria lùng sục khắp thành phố Hama để tìm ra nơi ẩn náu của Tổ chức Anh em Hồi giáo - một tổ chức ngoài vòng pháp luật phản đối các chính sách thế tục của Tổng thống Assad cha. Các thành viên của Tổ chức Anh em Hồi giáo đã tấn công những ngôi nhà của các quan chức Đảng Baath cầm quyền và trạm cảnh sát. Khi các phiến quân kêu gọi một cuộc nổi dậy chống chính quyền trên loa phóng thanh ở đỉnh tháp của thành phố
Khu phố cổ bị niêm phong, trực thăng vũ trang đã tấn công quân nổi dậy từ các làng ngoại thành và pháo hạng nặng cũng được dùng đến. Cuộc chiến luẩn quẩn từ nhà này sang nhà khác. Chính phủ Tổng thống Assad cha sau đó tuyên bố phát hiện ra một nơi cất giấu 1.000 súng máy. Một số nhà quan sát cho rằng, số vũ khí này do những phần tử chống chính quyền Syria ở Jordan, Iraq và Lebanon đã cung cấp cho lực lượng nhằm chuẩn bị cho một cuộc tổng tấn công.
Tất nhiên, quy mô của cuộc thảm sát hiện nay không thể cạnh tranh với thời điểm hai thập kỷ trước - 10.000 - 20.000 thường dân chết ở Hama và phần lớn thành phố cổ này bị san phẳng. Nhưng, cả hai đều giống nhau về hình thức trấn áp. Cũng giống như năm 1982, chế độ Assad cũng đổ lỗi cho sự bất ổn của
Trúc Linh