Thơ Huế ở Krông Năng
5 tỉnh㬠Tây Nguyên, từ Kon Tum đến Lâm Đồng, có rất nhiều người Huế làm thơ, viết văn có tiếng như Trần Duy Phiên, Văn Công Hùng, Tôn Nữ Ngọc Hoa, H&agravᙥ; Linh Chi, Trần Ngọc Trác, Lê Quang Kết, Hoàng Ngọc Châu, Ngô Hương Thủy, Ngô Tú, Mưu Lê... Nhưng có lẽ đông nhất là ở H✮Krông Năng (Đắc Lắc), Chi hội VHNT, trong đó hai phần ba người làm thơ viết văn là người Huế! Nguyên do là năm 1977, hàng trăm trí thức trẻ là sinh viên vào thanh niên xung kích đưa 10.000 người từ 11 phường và 6 xã vùn湧 ven Huế đi kinh tế mới, vào khai phá rừng hoang ở phía đông H. Krông Buk, Đắc Lắc. Năm 1987, tức 10 năm sau, H. Krông Năng mới thành lập. Cũng năm đó, bà con ైuế lập nên xã Phú Xuân. Những trí thức trẻ ngày ấy bây giờ tuổi đã trên dưới 60. Họ là rường cột ở c&㹡acute;c ngành của huyện, cùng với lớp cán bộ sinh ra từ năm 1977 về sau trở thành cốt cán tạo nên khuôn mặt kinh tế- xã hội Krông Năng h&ᝯcirc;m nay.
Tác giả (trái) cùng các nhà văn, nhà thơ Huế ở Krông Năng tại nhà vườn anh Nguyễn Anh Khiển ở xã Phú Xuân.<帯strong>帯strong> |
Ở Krông Năng, Phú Xuân bây giờ có đủ món đặc sản Huế như cơm hến, bánh bèo, bánh lọc, bánh nậm, nhà rường, nhà vườn...㔠và cả thơ Huế nữa! Thơ Huế như Sông Hương, lặng lẽ, quyến rũ mà quyết liệt, không lẫn với địa phương khác. "Trở lại Phú Xuân 湴oeo chiều cao năm tháng / Tìm lại tuổi đôi mươi tìm lại một thời hoa nắng/ Thuở trăng rừng vời vợi soi bóng em..." (Trần Chi)". Em về xứ Huế không em/ Dường như trăng đ&액tilde; buông rèm tháng năm... (Trần VănTương). Những câu thơ ấy viết ở Phú Xuân, Krông Năng mà như viết ở Huế, viết về Huế!
Đội ngũ các cây bút ở Krông Năng hình thành có lẽ là ፤o trong đội ngũ những người viết Huế đầu tiên đến Krông Buk (Krông Năng sau này) có nhà thơ Thái Ngọc San. Thơ văn Thái Ngọc San xuất hiện từ giữa thập ni&ec❩rc;n 60 của thế kỷ XX. Khi lên Phú Xuân anh đã là nhà thơ nổi tiếng. Năm 1970, anh đã có những câu thơ đầy khát vọng: Máu tôi tím đục cả dòng sông/ Nhưng dòn㵧 sông cuộn mình thức dậy. Máu thi sĩ đã đưa nhà thơ Thái Ngọc San lên với Phú Xuân cùng phát nương làm rẫy, cùng ăn cùng làm với bà con nghèo khó. Nhà thơ Thái Ngọc San từng là bí괠uhư chi bộ đầu tiên của xã Phú Xuân, lúc đó chỉ có 5 đảng viên. Ở Phú Xuân, Trần Chi dẫn tôi đến một vườn rừng nhỏ với hàng chục câ㠻y cổ thụ xum xuê bên đường cái quan rộng. Anh khoe: "Rừng đại ngàn xưa đây. Thái Ngọc San lên đây làm một cái lán trong vườn rừng cổ thụ này, ở một mình. Đê豭 đêm anh em mang rượu đến ngồi cùng anh đọc thơ và hát đến khuya". Có lẽ thi sĩ Thái Ngọc San là người ươm mầm cho văn chương Krông Năng phát triển từ 30 năm trước?
<蹰>Nhà thơ Trần Chi trước là Phó Chủ tịch xã Phú Xuân, bây giờ là Chi hội trưởng Chi hội VHNT, Trưởng đài PT-TH Krông Năng. Anh là tác giả tập thơ Uống rượu bên nhà mồ do Hội VHNT Đắc Lắc xuất bản năm 2007. Cá鰻i tít tập thơ đã nói lên chất thi sĩ của tác giả, cái chất "chịu chơi" của thi sĩ Huế trước Tây Nguyên thăm thẳm. Trần Chi viết về Phú Xuân đầy xúc cảm: Bao năm rồi trở lại/ đ肰ờng làng đã thênh thang/ Huế trên cao rất lạ/ tím giữa trời cao nguyên.Người nông dân Huế chính hiệu Trần Văn Tương đã trở thành người làm thơ viết văn có vị trí ở Krông Năng à Đắc Lắc. Trước năm 1977, Trần Tương là sinh viên văn khoa Huế năm thứ nhất, anh thôi học, gia nhập đoàn TNXP đầu tiên lên Tây Nguyên. Anh đã lăn lộn với nương rẫy mấy chục năm ròng để nuôi 8 đứa co♮ ăn học nên người. Anh cũng là tác giả của bút ký Ký ức về một vùng đất (đăng trong tạp chí Chư Yang Sin số 302, tháng 10-2017) kỷ niệm 30 năm thành lập H. Krông Năng. Hiện nhà thơ Trần Văn Trương l&ag텲`ve; Trưởng Đài truyền thanh xã Phú Xuân. Anh đã xuất bản nhiều tập thơ. Thơ anh rỉ rả mà ý tứ ẩn sâu, mà da diết tâm trạng, đúng chất Huế: Cầu in bó퍮f nước chia đôi/ Mây che dáng núi mồ côi giữa chiều/ Cũng đành thành cũ xanh rêu/ Cũng đành nước cuốn lêu bêu lục bình (Phố phiêu bồng)... Anh chính là thơ Huế của Kᥲông Năng.
Tôi, nhà thơ Võ Quê, nhà văn Phạm Phú Phong, nhà báo Trần Bá Đại Dương ở Krông Năng một ngày, một đêm. Được th轥o các anh Trần Chi, Trần Văn Tương, Nguyễn Văn Khiển chở đi thăm thú, giới thiệu, tâm hồn tôi cứ miên man với những câu thơ Trần Chi như những âm v艡ig trầm của quá khứ Huế - Phú Xuân vọng về: Tìm lại dấu yêu những ngày còn gian khổ/ Bạn bè ngồi quanh đây, từng蘒}hiều bên bếp lửa / Nhớ con đường lầy lội, trong mái tranh nghèo ngồi hát vô tư...
Ngô Minh
蹰>