Vì sao phải đưa số CMND vào đơn thuốc ngoại trú của trẻ?
Từ 1-3, Thông tư 52/2017 của Bộ Y tế quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú có hiệu lực. Thông tư nêu rõ, khi kê đơn thuốc, bác sỹ phải ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong đơn thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh.
Trước những thông tin về việc khi mua thuốc ngoại trú đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi, ghi tên và số chứng minh nhân dân (CMND) hoặc sổ căn cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ, thạc sỹ Cao Hưng Thái - Phó Cục trưởng Cục quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, theo Thông tư 52/2017/TT-BYT ký ngày 29-12-2017, Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú tại Điều 6 về yêu cầu chung với nội dung kê đơn thuốc có quy định: 1- Ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong đơn thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh. 2- Ghi địa chỉ nơi người bệnh thường trú hoặc tạm trú: số nhà, đường phố, tổ dân phố hoặc thôn/ấp/bản, xã/ phường/thị trấn, quận/huyện/thị xã/ thành phố thuộc tỉnh, tỉnh/thành phố. 3- Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi, ghi tên và số chứng minh nhân dân hoặc sổ căn cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ.
Giai thích vê vân đê naỳ, ông Thai nhân manh, như vâỵ, cân đươc hiêu ro: Ngay khi đên cac cơ sơ kham, chưã bênh bô hoăc me hoăc ngươi giam hô cuả tre dươi 72 thang tuôi phai đem theo CMND đê khi kê đơn cac bac sy điên đây đu cac thông tin trên. “Khi co đơn thuôc (vơi đây đủ thông tin vê sô nha, đương phô, tô dân phô hoăc thôn/âp/ban, xa/phương/thị trân, quân/huyên/thị xa/thanh phố thuôc tỉnh, tỉnh/thanh phô va số CMND cuả bô hoăc me hoăc ngươi giam hô cuả tre dươi 72 thang tuôi) thì bât kê ai la ngươi nha hoăc ngươi thân cuả tre co thê đi mua thuôc tai cac cơ sơ ban le thuôc,” ông Thai chỉ ro.
Vị đai diên Cuc quan ly Kham, chưã bênh cho hay, đây la nôi dung mơi so vơi nhưng quy định trươc đây. Vì đơn thuôc phai đam baỏ 3 y nghĩa: đam baỏ tính chuyên môn trong viêc sử dung thuôc an toan, hơp ly va hiêụ qua; đam baỏ tính kinh tê: ngươi bênh tính đươc chi phí kham, chưã bênh; đam baỏ tính phap ly: môi quan hệ giưã thây thuôc va ngươi bênh trong cung câp dịch vu y tê.
Trươc nhưng lo ngai lam sao để giam sat đươc kê đơn thuôc co thông tin vê CMND tai cac nha thuôc, thac sy Cao Hưng Thai cho răng khi đi kiêm tra giam sat nêu phat hiên ra nha thuôc vân ban nhưng đơn mà không co thông tin CMND cho trẻ dươi 72 thang tuôi thì trươc tiên se là trach nhiêm cuả nha thuôc, sau đo sẽ la trach nhiêm cuả bac sy kê đơn.
Thạc sỹ Cao Hưng Thái cũng cho biết việc ghi thêm thông tin CMND với đơn thuốc cho trẻ dưới 72 tháng tuổi cũng mất thêm một chút thời gian khám, chữa bệnh của người thầy thuốc nhưng đây là việc cần làm để quản lý tốt việc kê đơn và bán thuốc theo đơn, đặc biệt là việc mua bán và lạm dụng kháng sinh đang diễn ra phổ biến hiện nay. “Cũng có thể xuất hiện một vài trường hợp phát sinh song đa số trẻ dưới 6 tuổi đều được bố, mẹ và người thân đưa đi khám nên việc ghi số CMND không có gì là quá khó khăn”, ông Thái nhấn mạnh.
Về vấn đề này, phó giáo sư Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên trưởng Khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai) cho hay, quy định trên không có ý nghĩa nhiều bởi nếu điều trị ngoại trú bệnh nhân sẽ chi trả tiền mua thuốc tại hiệu thuốc, trẻ dưới 6 tuổi thì quy định hiện hành là 100% trẻ đều được ngân sách nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí.
Ông Thái cho biết thêm, Thông tư số 52/2017/TT-BYT liên quan đến nhiều đối tượng. Thông tư đã kế thừa những quy định trước đây đồng thời xin ý kiến các bên liên quan trước khi ban hành. Trong quá trình thực hiện, Bộ Y tế tiếp tục có những đánh giá, khảo sát để kịp thời bổ sung và hoàn thiện những bất cập nếu có.
Theo VN+