Nhiều thanh niên không tiếp cận được nguồn vốn khởi nghiệp
卌àm thế nào tiếp cận nguồn vốn vay là vấn đề được nhiều ĐVTN quan tâm. |
Những năm gần đây, từ các nguồn vốn vay ưu đãi được u漉y thác qua tổ chức Đoàn, không ít thanh niên có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, không phải thanh niên nào cần vốn làm ăn cũng đượባ#tiếp cận các nguồn vốn này. Đây là thực tế chung do việc hỗ trợ thanh niên vay vốn chính sách còn quá bó hẹp. Cụ thể, đ圦lcirc;́i với nguồn vốn 120 của Trung ương Đoàn, mỗi lao động được vay không quá 50 triệu đồng, thời gian vay không quá 60 tháng. Số tiền này chỉ笠phù hợp với những hộ đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát triển mô hình kinh tế V-A-C có quy mô nhỏ và vừa; còn đối với thanh ni&ecib;n ra riêng khởi nghiệp, đặc biệt khi họ muốn phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp thì số vốn vay trên là rất hạn chế so với nhu cầᱵ thực tế.
Theo Hướng dẫn số 75, ngày 24-2 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về việc thực hiện cho vay vốn Quỹ Quốc gia về việc làm từ nguᴦocirc;̀n vốn kênh Trung ương Đoàn (nguồn vốn 120), các cơ sở sản xuất-kinh doanh do đoàn viên, thanh niên làm chủ, mức vay vốn tối đa không quá 1 tỷ đồng đối với cơ sở SXKD và không quá 50 triệu đồng đối vơ⨁i một lao động được tạo việc làm mới. Ngoài điều kiện phải có tài sản thế chấp, người vay vốn còn phải thực hiện các thủ tục khác, như: Chứng minh được tính khả thi từ mô hình kinh tế, có giấy phép kinh doanh, giấy chರ́ng nhận trang trại...
Mở được trang trại trồng nấm từ chính số tiền vay mượn từ gia đình anh Hồ Thanh Vĩ (1990, trú xã Duy Hòa, Hᨮ Duy Xuyên) mong muốn có thêm 300 triệu đồng để mở rộng sản xuất. “Trại nấm của chúng tôi tiến hành song song giữa hai việc trồng và tìm nguồn tiêu thụ n&aci㑲c;́m. Tuy nhiên, khi đã có lượng khách hàng ổn định thì chúng tôi cần phải có nguồn nấm đảm bảo, cơ sở hoạt động hiệu quả. Trại nấm chỉ mới được hơn 1 năm, tôi cũng đã huy động hết nguồn vốn có thể từ b屡̤n bè gia đình. Hiện nguồn vốn vay 120 của Trung ương Đoàn lên đến tối đa 1 tỷ đồng rất hấp dẫn đối với những thanh niên khơဉi nghiệp như tôi. Tuy nhiên tôi không có tài sản thế chấp. Trang trại trên đất cũng không đủ giá trị. Tôi đã đăng ký thành lập hợp tác xã nông nghiệp Thu B&╯circ;̀n để hợp thức hóa các thủ tục nhưng con đường đến được nguồn vốn còn xa quá”, anh Vỹ cho biết. Muốn vay vốn từ 50 triệu đồng trở lên, thanh niên phải chứng minh được tính khả quan từ mô渠hình kinh tế của mình, có giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận trang trại hoặc phải có tài sản bảo đảm thế chấp. Tuy nhiên đa số ĐVTN như anh Vỹ vẫn còn sống phụ thuộc vào gia ሑình, tiềm lực kinh tế còn hạn hẹp nên không có tài sản để thế chấp.
Còn anh Ngô Văn Tứ (198縵) chủ một trại nuôi gà đèo le tại xã Quế Thuận, H. Quế Sơn chia sẻ: "Do nguồn vốn vay ưu đãi này ưu tiên cho h&ocir督;̣ nghèo, mà đa số thanh niên lại không thuộc diện hộ nghèo, nên không đáp ứng được điều kiện vay của ng&acir፣;n hàng. Hiện nay gần mùa tết nên thị trường rất cần nguồn gà. Tuy nhiên vì không có vốn tôi không thể mở rô⸻̣ng chuồng trại hơn nữa. Đây là một cản trở lớn với ý tưởng phát triển mô hình nuôi gà của tôi. Tôi nghĩ rằng những đề án cho vay cần năng độg hơn nữa thì mới có thể tiếp cận được những người thực sự có nhu cầu như tôi”.
Anh Phan Tự - Bí thư Huyện đoàn Duy Xuyên cho biết: “Theo kࡨảo sát sơ bộ từ các xã thì hiện nay trên địa bàn H. Duy Xuyên có khá nhiều ĐVTN muốn vay vốn khởi nghiệp. Chúng tôi đã hướng dẫn chi ti&eᑣirc;́t cho những thanh niên này để họ làm thủ tục vay vốn. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do mà nhiều thanh niên vẫn chưa tiếp cận được nguồn vốn vay. Đây⠠là điều hết sức đáng tiếc bởi các ý tưởng khởi nghiệp đều rất hay, sáng tạo. Vừa qua, Huyện đoàn đã tổ chức một chương trình giao lưu thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, chương trình có phần giao lưu giữa đại diện ngân hàng chính sách xã hội và thanh niên khởi nghiệp. Thông qua đó nhiều tâm tư, nguyện vọng của ĐVTN liên quan đến nguồn vốn vay đã được giải đáp”.
Anh Nguyễ㹮#Xuân Đức – Phó bí thư Tỉnh đoàn Quảng Nam cho biết: “Hiện nay trên địa bàn tỉnh có nhiều ĐVTN đã tiếp cận được nguồn vốn 120. Tuy nhiên cũng có nhiều bạn dù rất muốn nhưng vẫn ᡫhông thể vay vốn được vì không đủ điều kiện. Đối với những bạn trẻ mới khởi nghiệp Tỉnh đoàn đã chỉ đạo các huyện cũng đã hướng dẫn nhiều phương thức để các bạn có thể triển khai ý tưởng của mình. Bên cạnh việc vay vốn các bạn còn có thêଉ tham gia các cuộc thi về khởi nghiệp để tự thu hút các nhà đầu tư bằng ý tưởng của mình”. Bên cạnh việc không đ絵̉ điều kiện thế chấp thì có nhiều trường hợp những thanh niên nông thôn chưa tốt nghiệp THPTฬ THCS, do trình độ kiến thức hạn chế, nên rất khó khăn để lập đề án, mô hình sản xuất bàᱩ bản nhằm chứng minh tính hiệu quả của việc làm, đáp ứng tiêu chí vay vốn. Cùng với đó, các vấn đề như thủ tục phức tạp, s&oci൲c;́ tiền được vay hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu SXKD cũng khiến nhiều thanh niên không mặn mà vඡ́i việc huy động vốn từ các ngân hàng hoặc kênh cho vay. Thiết nghĩ, thực tế trên đã cho thấy một rào cản râျ́t lớn trong việc xây dựng chương trình khởi nghiệp nhất là một địa phương đang trên đà phát triển mảng khởi 㹮ghiệp nông nghiệp như Quảng Nam. Hy vọng rằng trong thời gian tới những nguồn vốn hỗ trợ cho thanh niên sẽ có cơ chê㐁 sát sao, phù hợp hơn để nguồn vốn có thể thực sự tiếp cận những mô hình khả thi, hiệu quả.
఼p style="text-align: right">ĐỒNG DAO